Khám sức khỏe đình kỳ
Tỷ giá tiền ảo

Ngày nay việc khám sức khỏe định kỳ vốn không quá xa lạ với chúng ta đúng không nào. Bởi lẽ đây là một việc vô cùng cần thiết cho chúng ta để luôn yêu thương và chăm sóc bản thân mình. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu hết tất cả mọi thứ liên quan đến việc khám sức khỏe định kỳ. Vậy nên bài viết này EzCash sẽ giúp bạn tổng hợp mọi thông tin về việc khám sức khỏe định kỳ nhé!

Tổng quan về khám sức khỏe định kỳ?

Mức sống ngày càng phát triển nên việc quan tâm chăm sóc sức khỏe được chú trọng hơn bao giờ hết. Và khám sức khỏe định kỳ cũng ra đời với mục đích như vây. Khám sức khỏe đinh kỳ, kiểm tra tổng quan về toàn bộ mọi thứ trên cơ thể chúng ta rồi theo dõi và chỉ ra các vấn đề liên quan đến sức khỏe của chúng ta.

4. Lưu ý khi đi khám sức khỏe định kỳ trước khi đi khám sức khỏe tổng quát, người bệnh cần lưu ý không ăn sáng,không uống nước có gas, đường, trà, cà phê và các chất gây nghiện. Nếu gói khám có siêu âm bụng tổng quát, cần uống nhiều nước, nhịn tiểu trước khi thực hiện. Ngược lại nếu siêu âm phụ khoa đầu dò, cần tiểu hết trước khi thực hiện. Nếu nội soi dạ dày, bệnh nhân cần nhịn ăn để bác sỹ quan sát bên trong dạ dày tốt hơn. Phụ nữ đang đang trong thời kỳ kinh nguyệt không khám phụ khoa. Ngoài ra, phụ nữ cũng nên tránh quan hệ tình dục trước 3-5 ngày khám, khi có khám phụ khoa. Không chụp x - quang với phụ nữ mang thai hoặc nghi ngờ có thai. Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, các bộ phận tai, mũi, họng, vùng kín để bác sỹ có thể quan sát và đánh giá tình trạng tốt nhất. Trong khi khám, nếu kết quả khám khiến bác sỹ nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh lý nào đó thì sẽ cần làm các xét nghiệm phân tích thêm.
Ý nghĩa của việc khám sức khỏe định kỳ

Khám sức khỏe định kỳ cần được thục hiện với mật độ 6 tháng một lần hoặc tối thiểu nhất là 1 năm 1 lần nhé. Hình thức này được rất nhiều y bác sĩ và chuyên gia đầu ngành đề cao cho mọi người, để có cái nhìn bao quát về tình trạng sức khỏe của bản thân. Đã có không ít những trường hợp được “cứu sống” vì đi khám sức khỏe định kỳ thường xuyên và liên tục, giúp họ phát hiện kịp thời các căn bênh nan y, khó chữa như: tiểu đường, xơ gan hay ung thư,…

Vậy khám sức khỏe định kỳ tổng quát gồm những gì?

  • Khám lâm sàng tổng quát: kiểm tra thể lực, khám nội tổng quát, mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, da liễu, phụ khoa cho nữ.
  • Khám cận lâm sàng: xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu, chuẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng…

Khám sức khỏe định kỳ diễn ra thế nào?

Quá trình diễn ra ra sao tùy thuộc vào mong muốn khám của bạn. Bao gồm tuổi tác, giới tính và tình trạng sức khoẻ. Quy trình này thường dài khoảng 30 phút. Bạn có thể sẽ được yêu cầu dời tất cả quần áo và mặc áo choàng bệnh viện…

4. Lưu ý khi đi khám sức khỏe định kỳ trước khi đi khám sức khỏe tổng quát, người bệnh cần lưu ý không ăn sáng,không uống nước có gas, đường, trà, cà phê và các chất gây nghiện. Nếu gói khám có siêu âm bụng tổng quát, cần uống nhiều nước, nhịn tiểu trước khi thực hiện. Ngược lại nếu siêu âm phụ khoa đầu dò, cần tiểu hết trước khi thực hiện. Nếu nội soi dạ dày, bệnh nhân cần nhịn ăn để bác sỹ quan sát bên trong dạ dày tốt hơn. Phụ nữ đang đang trong thời kỳ kinh nguyệt không khám phụ khoa. Ngoài ra, phụ nữ cũng nên tránh quan hệ tình dục trước 3-5 ngày khám, khi có khám phụ khoa. Không chụp x - quang với phụ nữ mang thai hoặc nghi ngờ có thai. Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, các bộ phận tai, mũi, họng, vùng kín để bác sỹ có thể quan sát và đánh giá tình trạng tốt nhất. Trong khi khám, nếu kết quả khám khiến bác sỹ nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh lý nào đó thì sẽ cần làm các xét nghiệm phân tích thêm.
Khám định kỳ sẽ diễn ra như thế nào

Trong lúc khám bệnh định kỳ thì bác sĩ có thể:

  • Đo chiều cao và cân nặng của bạn và đo nhịp tim, tốc độ hô hấp, nhiệt độ, và huyết áp của bạn bằng nhiều dụng cụ khác nhau
  • Nhìn vào da, đầu, cổ, mắt, tai, mũi và miệng của bạn – một ánh sáng có thể được sử dụng để kiểm tra bên trong mắt, tai, mũi và miệng của bạn
  • Nghe nhịp tim  và phổi của bạn bằng ống nghe
  • Ấn vào bụng để cảm thấy phác họa các cơ quan như gan, lá lách, và thận
  • Kiểm tra các cơ quan sinh sản của bạn (nội bộ hoặc bên ngoài)
  • Đánh giá hệ thống thần kinh bằng cách yêu cầu bạn đi bộ, nhảy, hoặc gập đầu gối
  • Kiểm tra phản xạ của bạn bằng cách sử dụng một cái búa nhỏ
  • Hỏi bạn về đời sống hoạt động sinh hoạt của bạn  (ví dụ như chế độ ăn kiêng, tập thể dục, sử dụng thuốc, vv)
  • Hỏi bạn những câu hỏi về lịch sử y tế của gia đình bạn.
Xem thêm:  Cách tư vấn bảo hiểm nhân thọ cực hiệu quả và thành công

Còn có rất rất nhiều bước nữa để có thể tạo nên một buổi khám bệnh định kỳ đúng nghĩa, tuy nhiên như mình đã nói ở trên, đa số sẽ diễn ra theo mong muốn và nguyện vọng khám của bạn mà thôi.

Liệu khám sức khỏe định kỳ có xảy ra rủi ro gì không?

Khám sức khỏe định kỳ được đánh giá  là một phương pháp vô cùng an toàn và không mang lại bất kỳ rủi ro nào. Có thể bạn sẽ cảm thấy đau nếu bác sĩ chạm vào một vùng cơ thể đang đau hoặc đau. Bạn nên báo cho bác sĩ biết về các khu vực đó trước khi làm thủ thuật. Một số thành phần của cuộc kiểm tra có thể làm bạn cảm thấy hơi khó chịu (ví dụ, đánh giá các cơ quan sinh sản, hậu môn, hoặc vú). Bạn nên thảo luận về bất kỳ mối quan tâm nào bạn có với bác sĩ trước khi làm thủ thuật

Những điều cần lưu ý khi đi khám sức khỏe định kỳ

4. Lưu ý khi đi khám sức khỏe định kỳ trước khi đi khám sức khỏe tổng quát, người bệnh cần lưu ý không ăn sáng,không uống nước có gas, đường, trà, cà phê và các chất gây nghiện. Nếu gói khám có siêu âm bụng tổng quát, cần uống nhiều nước, nhịn tiểu trước khi thực hiện. Ngược lại nếu siêu âm phụ khoa đầu dò, cần tiểu hết trước khi thực hiện. Nếu nội soi dạ dày, bệnh nhân cần nhịn ăn để bác sỹ quan sát bên trong dạ dày tốt hơn. Phụ nữ đang đang trong thời kỳ kinh nguyệt không khám phụ khoa. Ngoài ra, phụ nữ cũng nên tránh quan hệ tình dục trước 3-5 ngày khám, khi có khám phụ khoa. Không chụp x - quang với phụ nữ mang thai hoặc nghi ngờ có thai. Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, các bộ phận tai, mũi, họng, vùng kín để bác sỹ có thể quan sát và đánh giá tình trạng tốt nhất. Trong khi khám, nếu kết quả khám khiến bác sỹ nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh lý nào đó thì sẽ cần làm các xét nghiệm phân tích thêm.
Những điều lưu ý khi khám định kỳ

♦ Nhớ rằng cần tuyệt đối không ăn sáng, không uống nước có gas, đường, trà, cà phê và các chất gây nghiện.

♦ Nếu gói khám có siêu âm bụng tổng quát, cần uống nhiều nước, nhịn tiểu trước khi thực hiện. Ngược lại nếu siêu âm phụ khoa đầu dò, cần tiểu hết trước khi thực hiện. Nếu nội soi dạ dày, bệnh nhân cần nhịn ăn để bác sĩ quan sát bên trong dạ dày tốt hơn.

♦ Phụ nữ đang đang trong thời kỳ kinh nguyệt không khám phụ khoa. Ngoài ra, phụ nữ cũng nên tránh quan hệ tình dục trước 3-5 ngày khám, khi có khám phụ khoa.

♦ Không chụp X – quang với phụ nữ mang thai hoặc nghi ngờ có thai. Vệ sinh sạch sẽ cơ thể, các bộ phận tai, mũi, họng, vùng kín để bác sĩ có thể quan sát và đánh giá tình trạng tốt nhất. Trong khi khám, nếu kết quả khám khiến bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh lý nào đó thì sẽ cần làm các xét nghiệm phân tích thêm.

Trên đây là những cái nhìn đầy đủ và khá tổng quát về việc khám sức khỏe định kỳ. Đây là việc nên được làm thường xuyên hơn ở cả các bạn còn đang ở độ tuổi trẻ hơn. Bởi lẽ “bệnh tật” không “kiêng nể” một ai, và có thể đến bất cứ lúc nào. Vậy nên hãy thường xuyên cùng gia đình, bạn bè và người thân chăm sóc sức khỏe của mình bằng việc thường xuyên đi khám sức khỏe nhé!

5/5 - (1 bình chọn)
0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận